Tuyệt chiêu điều trị bệnh rối loạn tiền đình hiệu quả

Bệnh rối loạn tiền đình là căn bệnh phổ biến không chỉ ở đối tượng trung niên trở lên mà người trong độ tuổi làm việc cũng mắc rất nhiều và hiện đang có xu hướng gia tăng. Mỗi người cần "giắt túi" những kiến thức về cách điều trị bệnh rối loạn tiền đình để tự bảo vệ và giữ gìn sức khỏe bản thân.

Rối loạn tiền đình là gì?

Rối loạn tiền đình là căn bệnh do tổn thương dây thần kinh số 8 gây ra - đây là dây thần kinh có vai trò truyền dẫn thông tin, giữ thăng bằng cơ thể. Khi dây thần kinh này bị tổn thương sẽ dẫn đến các triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, ù tai, choáng váng... 

Bệnh rối loạn tiền đình nếu không được chữa trị sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, sinh ra nhiều hệ lụy nguy hiểm khác đặc biệt ẩn chứa nguy cơ tai biến cao. (Tìm hiểu ngay về bệnh tai biến mạch máu não)

1. Dấu hiệu nào chứng tỏ bạn mắc rối loạn tiền đình?

  • Chóng mặt: là dấu hiệu đầu tiên nếu bạn mắc phải hội chứng này. Biểu hiện này sẽ nặng dần khiến bạn ảo giác về mọi thứ xung quanh. Người bệnh có thể kèm theo buồn nôn, nôn, đổ mồ hôi nhiều, mắt mờ…
  • Mất thăng bằng: khiến người bệnh không đứng vững, không xác định được trọng lượng cơ thể, người luôn lâng lâng.
  • Mất ý thức hoặc ngất: Người bệnh có thể mất ý thức trong một khoảng thời gian, đôi lúc ngất đi, kèm theo hiện tượng giảm thị lực, đổ mồ hôi thoáng qua…

Những dấu hiệu của chứng rối loạn tiền đình rất giống với một vài căn bệnh nguy hiểm khác: thiếu máu não, tai biến, chấn thương sọ não….Vì vậy khi thấy xuất hiện các dấu hiệu trên, người bệnh cần đến ngay các bệnh viện để làm các xét nghiệm cần thiết để xác định chính xác bệnh để có hướng điều trị tích cực.

2. Nguyên nhân gây ra rối loạn tiền đình

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra rối loạn tiền đình. Tuy nhiên về cơ bản thì có thể chia thành 2 nhóm nguyên nhân chính:

a. Nguyên nhân trực tiếp:

  • Người bệnh bị u dây thần kinh, u não, viêm tai giữa…ảnh hưởng đến dây thần kinh số 8 gây ra rối loạn tiền đình.
  • Người bị thiếu máu, mất ngủ, huyết áp thấp và tắc nghẽn động mạch…ảnh hưởng đến não bộ và tế bào mô thần kinh, làm tổn thương dây thần kinh truyền dẫn.
  • Mất ngủ, stress khiến cơ thể sản sinh hoocmon Cortisol gây ra bệnh cao huyết áp, thần kinh, tim mạch…là nguyên nhân chủ yếu gây ra rối loạn tiền đình.

b. Nguyên nhân gián tiếp

  • Do Ô nhiễm âm thanh (thường xuyên nghe phải âm thanh lớn, có tần số cao….)
  • Môi trường sống và thói quen sinh hoạt không lành mạnh: sử dụng rượu bia, chất kích thích, thói quen ăn  uống….
  • Do dùng một số loại thuốc trị bệnh khiến cơ thể bị nhiễm độc.
     

Đối với bất kỳ một loại bệnh nào cũng cần phải biết chính xác nguyên nhân gây bệnh thì mới có thể đưa ra được cách điều trị phù hợp, chính xác. Dựa vào các nguyên nhân rối loạn tiền đình đã nêu ở trên, từ đó đưa ra được cách phòng ngừa và điều trị bệnh hiệu quả, giúp giảm mức độ của nghiêm trọng của hội chứng này.

 5 tuyệt chiêu điều trị bệnh rối loạn tiền đình hiệu quả không cần dùng thuốc

Các cách điều trị bệnh rối loạn tiền đình hiệu quả

Các cách điều trị hiệu quả bệnh rối loạn tiền đình

Trước khi đi chi tiết vào các cách điều trị rối loạn tiền đình không cần dùng trước cần phải nắm được nguyên tắc điều trị bệnh để thực hiện đúng và mang lại hiệu quả tích cực:

Nguyên tắc điều trị rối loạn tiền đình

Để điều trị rối loạn tiền đình thì người bệnh cần được xử lý các cơn cấp tính, đồng thời giúp phát hiện và điều trị nguyên nhân, luyện tập để đề phòng cơn tái phát. Vì vậy cần tuân thủ một số nguyên tắc trong điều trị như sau:

  • Phòng ngừa khi tiếp xúc với các nguy cơ hay thay đổi tư thế: Với những người có tiền sử rối loạn tiền đình thì trước khi lên tàu xe cần phải dùng thuốc phòng ngừa. Ngoài ra có thể dán cao, bôi dầu, không ăn quá no hoặc ăn các chất nặng mùi…
  • Xử lý tốt các cơn chóng mặt cấp: Đặc biệt khi điều khiện phương tiện hay các loại động cơ thì cần phải ngưng ngay. Sau đó dùng thuốc chống nôn hay cắt cơn. Loại bỏ các vật dụng đựng chất nôn để tránh kích thích nôn tiếp. Cho bệnh nhân ngồi ở nơi thoáng gió, chắc chắn, tránh di chuyển vì có thể gây ngã. Sau cơn nên cho dùng thêm khoáng chất hoặc nước đường. Nếu cơn nặng kéo dài thì cần nhập viện để có phương pháp hỗ trợ điều trị tốt hơn.
  • Luyện tập tránh tái phát: Người bệnh rối loạn tiền đình nên tập các bài vật lý trị liệu để bù trừ sự mất cân bằng của hệ thống tiền đình, gia tăng sự thích nghi với việc thay đổi tư thế. Khi cơn xuất hiện nhẹ có thể tập các cách tự xử lý. Tuy nhiên nếu cơn nặng và lặp lại nhiều lần thì nên thăm khám ở các chuyên khoa Nội thần kinh.
     

1. Điều trị bằng bài thuốc dân gian 

So với việc sử dụng thuốc tây thì việc áp dụng các bài thuốc đông y, thuốc nam để chữa bệnh rối loạn tiền đình lại được nhiều người lựa chọn hơn. Lí do là vì nó có hiệu quả lâu dài, an toàn, dễ thực hiện. Khi dùng các thảo dược này cần lưu ý tìm mua tại các cơ sở uy tín có giấy phép hành nghề để đảm bảo về nguồn gốc, chất lượng. Dưới đây là một số bài thuốc có thể sử dụng hàng ngày ngay tại nhà.

Các bài thuốc đông y điều trị rối loạn tiền đình hiệu quả
Bài thuốc đông y điều trị bệnh rối loạn tiền đình ngay tai nhà

Các bài thuốc điều trị bệnh rối loạn tiền đình đơn giản, thực hiện tại nhà

BÀI THUỐC SỐ 5: An cung ngưu hoàng hoàn

Đây là một bài thuốc vô cùng đặc biệt, một bài thuốc nam mà lâu nay đã đem lại những tác dụng vượt trội trong việc điều trị bệnh rối loạn tiền đình và ngăn ngừa các bệnh lý liên quan như tai biến mạch máu não, đột quỵ,...

Thành phần gồm có:

Dấu tích Bồ hoàng: là phấn hoa sấy hay phơi khô của cây Hương bồ hay còn gọi là Cỏ nến. Đây là thành phần thảo dược có tác dụng thông kinh mạch, khai thông khí huyết, giúp tăng tuần hoàn máu.

Dấu tích Củ hoài sơn: là rễ của cây Khoai mài, trước khi sử dụng cần cạo sơ vỏ rồi sấy khô. Củ hoài sơn là vị thuốc được đề cập trong rất nhiều sách với tác dụng làm mạnh ngũ tạng, bên cạnh đó củ hoài sơn còn có tác dụng trị đau lưng rất tốt

Dấu tích Gừng: Từ xưa đến nay gừng được biết đến với rất nhiều tác dụng, dùng để chữa các chứng phong hàn, giúp tiêu đờm, hỗ trợ tiêu hóa.... Vị cay và tính ấm của gừng có tác dụng rất tốt trong việc điều hòa, lưu thông khí huyết.

Dấu tích Đương quy: Vị cay tính ấm của đương quy có tác dụng hoạt huyết, bổ máu, giảm đau.

Dấu tích Hoàng liên: là một vị thuốc quý với rất nhiều công dụng trong đó có tác dụng rất lớn đối với hệ thần kinh. Trong hoàng liên có chất Berberine có tác dụng kích thích vỏ não, tăng sự ức chế hoạt động của vỏ não

Dấu tích Mạch môn: Là loại thảo dược có tác dụng tăng cường tuần hoàn máu, hỗ trợ tim mạch rất tốt.

Xem thông tin chi tiết về tác dụng, cách dùng bài thuốc an cung ngưu hoàn hoàn Tại Đây

Thành phần trong viên an cung ngưu hoàng hoàn

Cách làm: Sử dụng 2g cho mỗi vị thuốc, sau đó cho đầy đủ các thành phần này với lượng nước xâm xấp mặt thuốc. Sắc trong khoảng 10 phút rồi lấy nước uống trong ngày.

Hiện nay để tiện cho người sử dụng không phải mất công đun nấu nhưng vẫn giữ lại được các công năng rất lớn đối với bệnh rối loạn tiền đình, phòng nguy cơ tai biến mạch máu não các thầy thuốc đông y đã kết hợp các dược liệu này với một số thành phần dược liệu quý khác điều chế ra viên an cung ngưu hoàng.

Các dược liệu trên đều có trong sản phẩm an cung, hơn nữa an cung hoàng hoàn còn có rất nhiều các thành phần dược liệu quý khác. Chính bởi các thành phần nguyên liệu quan trọng, quý giá được bào chế một cách tỉ mỉ với liều lượng nhất định theo công thức cổ truyền, sau đó được bộ Y tế kiểm duyệt nghiêm ngặt nên đảm bảo được sự an toàn khi sử dụng. đã khiến công năng sản phẩm tăng gấp nghìn lần, loại bỏ dứt điểm chứng bệnh rối loạn tiền đình. Đặc biệt là đối với người trung niên và cao tuổi, sản phẩm giúp phòng ngừa, đẩy lùi nguy cơ tai biến.

>>> Tìm hiểu thêm các thông tin về sản phẩm an cung ngưu hoàng hoàn trong bài viết: https://www.thuoctimmach.vn/an-cung-nguu-cp501

Các sản phẩm an cung ngưu hoàng hoàn nổi bật

Hiện nay, những người bệnh về rối loạn tiền đình đang sử dụng rất nhiều dòng sản phẩm này với 2 loại chính có xuất xứ từ Hàn Quốc và Trung Quốc, đều được các danh y như Thần y Hur Jun (Hàn Quốc) và thầy thuốc Đông Y - Ngô Cúc Thông bào chế ra. Sản phẩm được bào chế dưới dạng viên nén, có thể sử dụng được luôn, không cần phải qua đun nấu mất thời gian mà hiệu qua mang lại tương đương, thậm chí còn tốt hơn. 

2. Kết hợp với phương pháp chữa bệnh tự nhiên

Với phương pháp chữa bệnh tự nhiên này, người bệnh cần kiên trì thực hiện để mang lại hiệu quả tốt nhất. Có thể áp dụng các cách dưới đây

-  Ngâm chân bằng nước ấm trước khi đi ngủ: Trước khi đi ngủ người bệnh có thể ngâm chân với nước nóng tầm 45 độ C trong khoảng thời gian 30 phút. Cách này sẽ có tác dụng tăng cường lưu thông máu, giúp cơ thể thoải mái, giảm căng thẳng, mệt mỏi.

-  Tự day ấn huyệt: Người bị bệnh rối loạn tiền đình nên thường xuyên tự xoa bóp tại các vị trí quan trọng. Cách làm này sẽ làm dịu đáng kể triệu chứng đau đầu, chóng mặt.

Kết hợp bấm huyệt xoa bóp điều trị rối loạn tiền đình hiệu quả hơn

Các bài tập xoa bóp dễ làm, hiệu quả với bệnh rối loạn tiền đình

-  Xoa trán: Dùng 3 ngón tay giữa chụm lại và xoa toàn bộ phần trán trong vòng 3 - 5 phút, sau đó bóp dọc theo đường lông mày

-  Xoa viền tai: Dùng ngón cái và ngón trỏ miết mạnh dọc 2 vành tai, miết cho đến khi tai đỏ ửng lên. Cách này giúp máu nhanh chóng lưu thông lên não giảm ngay cảm giác đau đầu, mệt mỏi.

-  Xoa sau gáy: Dùng cả bàn tay úp lại xoa, bóp toàn bộ vùng sau gáy, làm liên tục 20 - 30 lần.

-  Xoa hai ổ mắt: Dùng ngón trỏ và ngón giữa xoa vòng quanh mắt theo chiều kim đồng hồ, làm liên tục 20 - 30 vòng

-  Xoa đỉnh đầu: Sử dụng lực của cả bàn tay, dùng ngón giữa ấn vào huyệt giữa đỉnh đầu (huyệt bách hội), day ấn vài lần trong ngày mỗi lần kéo dài từ 3 - 5 phút.

3. Chế độ nghỉ ngơi và làm việc

Bên cạnh việc sử dụng thuốc thì bạn cần có chế độ sinh hoạt lành mạnh, khoa học. Cần cân bằng giữa công việc và nghỉ ngơi để không bị stress, mệt mỏi. Nếu thường xuyên bị choáng váng bạn không nên lái xe hoặc điều khiển máy móc có động cơ mạnh

Không nên gắng sức hay căng thẳng quá mức. Trạng thái lo lắng, căng thẳng, hoảng hốt sẽ càng làm cho bệnh trở nên nghiêm trọng hơn

4. Chế độ ăn uống

Dấu tích Người bị bệnh rối loạn tiền đình cần chú ý nên:

-  Ăn nhạt hơn: Các đồ ăn nên được nấu nhạt hơn bên cạnh đó bạn cần uống nhiều nước. Khi cơ thể có đủ nước sẽ giúp cơ thể điều hòa, lưu thông máu tốt hơn. Ngoài nước lọc thì các loại sữa, nước trái cây, sinh tốt đều rất tốt cho người bệnh

-  Ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi: Trong rau xanh và hoa quả tươi chứa nhiều vitamin cần thiết giúp cơ thể tăng cường hệ thống miễn dịch.

-  Tăng cường bổ xung axit folic: Trong cơ thể chúng ta hàm lượng axit folic đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nếu thiếu hụt hàm lượng này trong máu sẽ khiến gia tăng lượng homocystein - tác nhân gây rối loạn tiền đình.
Axit folic có nhiều trong các thực phẩm như: rau chân vịt, cam quýt, lạc và bánh mì

 -  Bổ xung Vitamin:

  • Vitamin B6: Có tác dụng tăng tuần hoàn máu, khắc phục tình trạng chóng mặt. Vitamin B6 có nhiều trong: thịt gia cầm, hải sản...
  • Vitamin C: nhóm vitamin này giúp cải thiện rõ rệt các triệu chứng của bệnh rối loạn tiền đình. Vitamin C có nhiều trong: cam, quýt, chanh, bưởi...
  • Vitamin D: Có tác dụng cải thiện tình trạng xơ cứng động mạch. Ngoài vitamin D tự nhiên trong ánh nắng mặt trời thì loại vitamin này còn có trong nhiều thực phẩm quen thuộc như: trứng, cá...
     

-  Ăn óc lợn: Đây là thực phẩm vô cùng bổ cho não, có thể ăn các món được chế biến từ óc lơn, tuy nhiên cũng không nên ăn quá nhiều.

Cách làm:

  • Hấp óc lợn với hành, gừng tươi, tỏi và ăn hàng ngày
  • Hoặc có thể hấp óc lợn với trứng gà cũng rất bổ cho não
     

-  Nên ăn nhiều cá: bởi trong cá có chứa nhiều omega 3, giàu protein, vitamin và các khoáng chất rất tốt. Theo một nghiên cứu từ đại học Harvard của Mỹ, thì ăn nhiều cá còn giúp giảm nguy cơ tai biến mạch máu não - đột quỵ (một trong những biến chứng của rối loạn tiền đình. 

Dấu tích Cần tránh:

  • Tránh ngồi lâu trước màn hình máy tính: Nếu công việc bắt buộc phải ngồi trước máy tính lâu thì sau 2 tiếng cần đứng dậy đi lại để mắt được thư giãn và điều tiết.
  • Nếu triệu chứng kéo dài cần đi thăm khám vì có thể là dấu hiệu của các bệnh lý liên quan đến tim mạch, tiểu đường, huyết áp....
  • Tránh các thực phẩm: chứa hàm lượng cholesterol cao hay các chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá, cafe đặc...
  • Tránh các loại đồ ăn chữa lượng đường, muối cao, giàu chất béo, kẹo chocolate.
  • Hạn chế các loại thịt đỏ.
     

 5. Tập thể dục thể thao

Người bị bệnh rối loạn tiền đình cần áp dụng các môn thể thao có tác động nhiều ở phần gót chân, như môn thể thao đi bộ. Đi bộ là hình thức tập đơn giản và dễ thực hiện nhất. Cần luyện tập đi bộ hàng ngày, vừa đi vừa hít thở, dang tay vận động, đi bằng ngón chân, xoay đầu... Bên cạnh đó thì các bài tập aerobic, yoga cũng sẽ là phương pháp luyện tập vô cùng hiệu quả.

Những lợi ích của việc tập thể dục đối vớ hệ thần kinh trung ương

Những lợi ích của việc tập thể dục thể thao đối với hệ thần kinh

Chú ý: 

  • Tập thể dục ngoài trời giúp tăng hiệu suất lên rất nhiều nhưng tránh những thời điểm thời tiết nắng gắt.
  • Tập thể dục với cường độ cao gây phản tác dụng, làm suy yếu hệ thống miễn dịch do đó nên duy trì một thời gian tập hợp lý với các bài tập phù hợp với thể trạng của bản thân.
Tag:
  • Kim re 5

    Sau em bi dau sau gay va đâu co hiên tương gi

  • Kim re 5

    Sau em bi dau sau gay va đâu co hiên tương gi

  • Lêthianhđai 5

    0858948309

Tin tức liên quan:


Thuốc an cung ngưu hoàng hoàn

Quà biếu sức khỏe cho người cao tuổi